Đặt banner 324 x 100

Cảm thấy tiểu khó ở nữ bởi nguyên nhân nào?


  Cảm thấy tiểu khó ở nữ bởi nguyên nhân nào? Là tình trạng mà nhiều cánh chị em dễ mắc phải và nghi ngờ bản thân bị bệnh. Sở dĩ như vậy, vì những phái đẹp có sức khỏe bình thường thì việc đi vệ sinh không gặp bất kỳ cản trở nào. Vì thế, nhằm có thể tìm ra nguyên nhân, cũng như các vấn đề xoay quanh việc khó tiểu, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau.

  {tuvan1}

Cảm thấy tiểu khó ở nữ bởi nguyên nhân nào?

  Về chủ đề Cảm thấy tiểu khó ở nữ bởi nguyên nhân nào? Theo bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc – Biên Hòa, Đồng Nai cho biết: Việc nhận thấy quá trình tiểu tiện có sự “trục trắc”, không dễ dàng, khó tiểu hoặc bí tiểu,… Đó có thể là “lời cảnh báo” của những vấn đề bệnh như sau:

  1. Bệnh liên quan đến bàng quang

  Bàng quang là nơi chứa đựng nước tiểu, khi cơ quan này bị tổn thương thì sẽ gây tác động không tốt đến các nhóm cơ, hệ thống dây thần kinh,… Tất cả đều mang nhiệm vụ hỗ trợ bàng quang co bóp và đẩy nước tiểu ra ngoài. Những vấn đề ảnh hưởng đến bàng quang và gây nên sự tiểu khó như:

  Quá trình lão hóa bởi yếu tố tuổi tác

  U bàng quang, sỏi bàng quang hoặc xuất hiện túi thừa trong bàng quang

  Các chứng xơ cứng cơ cổ bàng quang, xơ thành bàng quang.

  Sa bàng quang ( vị trí bị thay đổi xuống dưới), ảnh hưởng niệu đạo

  2. Bệnh lý liên quan niệu đạo

  Niệu đạo có cấu tạo tựa như ống dẫn kết nối từ bàng quang đến lỗ tiểu ở âm đạo, giúp cho nước tiểu có thể thoát ra ngoài. Vì thế, khi cơ quan này mắc phải các vấn đề bệnh tình sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình “di chuyển” của nước tiểu, các bệnh bao gồm như: hẹp niệu đạo, tụ huyết khối niệu đạo, u nang, apxe, viêm nhiễm – nhiễm trùng,...

  3. Bệnh phụ khoa

  Theo các bác sĩ chuyên phụ khoa tại Đa Khoa Hồng Phúc cho biết: Các kết quả thăm khám – kiểm tra sức khỏe tổng quát ở phái nữ cho thấy có đến 70% cánh chị em mắc các bệnh liên quan đến phụ khoa, trong đó, biểu hiện tiểu khó, bí tiểu, tiểu đau,… đều bắt nguồn từ các bệnh phụ khoa như:

  Viêm nhiễm âm hộ, âm đạo, nhiễm khuẩn, nấm men, trùng roi, hoặc các bệnh xã hội gây nên viêm phụ khoa nói chung

  U nang buồng trứng, u xơ tử cung,…

  Tử cung bị sa, nhiễm trùng cổ tử cung,…

  4. Tai nạn trong sinh hoạt, lao động

  Với trường hợp không may khi cánh chị em bị lực tác động mạnh, ảnh hưởng đến những cơ quan vùng lưng, vùng bụng dưới, bộ phận sinh dục,... đều se có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát tiểu tiện, bởi vị trí đó là hệ tiết niệu.

Tình trạng tiểu khó có gây nguy hiểm hay không?

  Ngoài ra, về câu hỏi Tình trạng tiểu khó có gây nguy hiểm hay không? Thì theo bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc – Biên Hòa, Đồng Nai cho biết: Tình trạng khó tiểu (tiểu khó) hay bí tiểu, tiểu đau,… ảnh hưởng không nhỏ đến hệ bài tiết, tiểu tiện,… Nó còn kéo theo sự ám ảnh tâm lý trong viêc đi vệ sinh, khiến cánh chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, không thoải mái,… Với tình trạng tiểu khó kéo dài, phái đẹp dễ đối mặt với những nguy hiểm như:

  Viêm nhiễm đường tiết niệu do nước tiểu lắng lại, tạo điều kiện vi khuẩn phát triển.

  Viêm nhiễm hoặc suy giảm chức năng thận khi bài tiết không đúng với cơ chế tự nhiên.

  Suy giảm chức năng của bàng quang do biến dạng khi chứa quá nhiều chất lỏng và không được thải ra ngoài hoặc co bóp thường xuyên trong tình trạng không có nước tiểu.

  Trường hợp nếu nước tiểu ứ đọng vượt khả năng chứa của bàng quang có thể tăng nguy cơ vỡ bàng quang gây tử vong khi không được điều trị kịp thời.

Làm gì khi không đi tiểu được ở nữ?

  Khi có dấu hiệu mắc tiểu liên tục nhưng không đi được, người bệnh nên giữ tâm lý bình tĩnh, thả lỏng để tránh gây kích thích thêm tín hiệu mắc tiểu đến não.

  Đến thăm khám tại các cơ sở y tế và chuẩn bị thông tin để cung cấp cho bác sĩ như chế độ ăn gần đây, các loại thuốc đang sử dụng, các hoạt động hoặc những tác động (nếu có) mà bạn nghi ngờ có thể là nguyên nhân gây bệnh, tiền sử bệnh lý, các triệu chứng khó chịu khác,... để giúp bác sĩ chẩn đoán hiệu quả.

  Tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ và không tự ý áp dụng các phương pháp trị bệnh phản khoa học, các phương pháp truyền miệng vì có thể khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.

  Uống nhiều nước, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tránh sử dụng chất kích thích, thức uống chứa cồn,... và điều chỉnh thời gian biểu sinh hoạt khoa học.

 Với những thông tin như đã nêu trên về vấn để Cảm thấy tiểu khó ở nữ bởi nguyên nhân nào? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: {sodienthoai} và NHẤP VÀO Ô TƯ VẤN MIỄN PHÍ

  Báo chí nói về chúng tôi:

Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.

Tienphong.vn -  Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín

Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.

{tuvan1}